Ngôn ngữ nói hay ngôn ngữ ký hiệu

Press Esc to close
Vui lòng chọn tuần thai
THỜI GIAN LÀM VIỆC THIÊN ĐỨC
T2 - T6: 8h00 - 19h30
T7 - CN: 8h00 - 17h30
Hotline: 0904 330 889
Skype My Email  cskh@maytrothinhthienduc.com.vn
Marketing: 0983 465 788
Skype My Email  thuongch@maytrothinhthienduc.com.vn

máy trợ thính
vn en
Kiến thức bạn nên biết

Ngôn ngữ nói hay ngôn ngữ ký hiệu

 Tìm hiểu ngôn ngữ nói hay ngôn ngữ ký hiệu cho trẻ nhỏ:

Sinh con ra, bố mẹ nào cũng mong muốn con mình được khỏe mạnh và phát triển bình thường. Chính vì vậy, khi biết con bị khiếm thính, trong những năm đầu đời của con – giai đoạn vô cùng quan trọng – nhiều bậc phụ huynh vẫn loanh quanh chưa tìm được  hướng đi đúng đắn cho con, bỏ lỡ giai đoạn vàng để con học và phát triển.

Để quyết định giải pháp nào là tốt nhất cho con, các bậc cha mẹ nên tìm hiểu kỹ về cả 2 lựa chọn, ưu nhược điểm và tính phù hợp của từng loại.

Ngôn ngữ nói

Ngôn ngữ ký hiệu

Ưu điểm

        -             Nếu thành công thì trẻ có thể hòa nhập cùng với những trẻ em bình thường, hòa nhập được với xã hội khi trưởng thành 

        -             Tương lai về công việc rộng mở hơn

        -             Sử dụng đơn giản, linh hoạt

        -             Trẻ có cơ hội học giao tiếp lời nói, phát triển vốn từ, nghe âm thanh, nghe nhạc, xem phim, phát triển nhận thức về tự nhiên và xã hội như những đứa trẻ bình thường khác.

 

Ưu điểm:

      -          Chi phí thấp

      -          Tỉ lệ thành công cao

Nhược điểm:

      -          Tỉ lệ thành công không cao bằng ngôn ngữ ký hiệu

      -          Chi phí cao   

      -          Cần kiểm tra thính lực và chỉnh máy cho con thường xuyên để mang lại hiệu quả cao

 

Nhược điểm:

     -          Trẻ chỉ hòa nhập được trong cộng đồng người khiếm thính

     -          Tương lai bị giới hạn trong những công việc dành cho người khiếm thính

     -          Gia đình cũng cần phải học ngôn ngữ ký hiệu để giao tiếp với trẻ

     -          Trẻ không có cơ hội nghe thấy những âm thanh tươi đẹp của cuộc sống

Đối tượng phù hợp:

      -          Trẻ bị điếc từ mức nhẹ -trung bình – nặng, thậm chí sâu, nhưng hiệu quả hơn đối với những trẻ có sức nghe còn lại tương đối tốt. 

      -          Điều kiện kinh tế gia đình cho phép cấy ĐCÔT hoặc mua Máy trợ thính có công suất phù hợp với mức độ điếc của con.

      -          Gia đình có điều kiện thường xuyên đi thăm khám, kiểm tra sức nghe, hiệu chỉnh máy trợ thính.

      -          Kết hợp với sự hỗ trợ thính học, sự giáo dục và dạy dỗ từ nhà trường, gia đình cần có kiến thức trong việc dạy ngôn ngữ cho trẻ.

      -          Trẻ đã có ngôn ngữ trước khi mất sức nghe

Đối tượng phù hợp:

      -          Trẻ bị điếc nặng sâu (>90dB)

      -          Điều kiện kinh tế gia đình không cho phép cấy điện cực ốc tai hoặc mua những loại máy trợ thính công suất cao, phù hợp với sức nghe của con

      -          Sức khỏe cho con không cho phép cấy điện cực ốc tai.

      -          Trẻ không có khả năng học nghe- nói.

-          -           Trẻ bị đa tật: ví dụ như ngoài điếc, trẻ còn bị có vấn đề về đường nói.

-          Ở địa phương có trường dạy về ngôn ngữ ký hiệu.

 

 

Nếu được, có thể kết hợp giữa dạy ngôn ngữ nói và ngôn ngữ ký hiệu để cùng hỗ trợ cho trẻ trong giao tiếp.

Gia đình cần tìm hiểu kỹ và căn cứ vào điều kiện gia đình và khả năng học của các bé để có quyết định đúng đắn giúp trẻ phát triển tốt, tránh những áp lực không cần thiết cho cả trẻ và gia đình.

  • Máy trợ thính Hansaton
  • Máy trợ thính Siemens
  • Thiết bị thính học - Resonance
  • Điện cực ốc tai - Advanced bionics
  • Đối tác - Phòng khám Hoa Lư Ninh Bình
  • Thiết bị thính học - máy hỗ trợ nói NuVois
  • Thiết bị thính học - máy soi tai Dino lite
  • Hãng Pin Rayovac